Lập trình Robocon với Open Scratch

Mô tả chương trình

Giúp bạn biết cách lập trình thi đấu Robocon bằng Scratch, để tổ chức các cuộc thi Robot STEM thú vị cho học sinh, với nhiều thử thách từ cơ bản tới nâng cao

Lập trình Robocon với Scratch - Tập huấn STEM

Thông tin chi tiết

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Đối tượng

Giáo viên Tiểu học, THCS, THPT – Chương trình phù hợp cả với giáo viên mới tìm hiểu

Nền tảng lập trình

Sử dụng nền tảng kéo thả khối lệnh OpenScratch – Quen thuộc và dễ hiểu với học sinh

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Mượn thiết bị FREE

Đăng ký mượn robot Rover, tay gắp nâng 2 bậc kèm bản đồ thi đấu Robocon miễn phí! Số lượng có hạn!

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Nội dung

Với sa bàn theo dạng bàn cờ và tay gắp trên Rover, bạn có thể sáng tạo rất nhiều nhiệm vụ, từ dò theo số đường ngang, né vật cản, đến gắp quà ghi điểm.

Nội dung khóa học & Thời gian

Điều khiển Robot bằng tay qua điện thoại
19h30 tối thứ Năm, 20/7/2023
Lập trình nhiệm vụ cho Robot tự động
9h00 sáng Chủ Nhật, 23/7/2023

Video ghi lại 2 buổi tập huấn

Đăng ký mượn thiết bị MIỄN PHÍ

Rover sử dụng trong đợt tập huấn lần này sẽ được nâng cấp bằng cánh tay 2 bậc tự do, giúp Rover linh động hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trong sa bàn Robocon

Robot STEM Rover

999.000đ

Lập trình Robocon với OpenScratch - Tập huấn STEM

Tay gắp nâng 2 bậc

399.000đ

Lập trình Robocon với OpenScratch - Tập huấn STEM

Sa bàn robocon

69.000đ

[Chương trình cho mượn đã kết thúc]

Diễn giả chương trình – TS. Lê Trọng Nhân

Diễn giả buổi tập huấn giáo viên STEM - TS. Lê Trọng Nhân

Ngoài các kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực, TS. Lê Trọng Nhân còn có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy các khóa học về STEM cho các thầy cô ở các cấp từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông.

🎯 Năm 2014, nhận bằng Tiến sĩ Điện điện tử và Công nghệ Thông tin tại Đại học Rennes 1, Lannion Cedex, Pháp.
🎯 Từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 3 năm 2016, làm việc tại LEAT (Phòng thí nghiệm Điện tử, Anten và Viễn thông) với vị trí sau tiến sĩ (PostDoc).
🎯 Năm 2017, về Việt Nam và hiện đang là giảng viên Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.