tập huấn STEM - Lập trình hướng sự kiện cho thi đấu robot

Ưu điểm của lập trình hướng Sự kiện

Trong đợt tập huấn STEM lần này, thầy cô sẽ được hướng dẫn để nâng tầm chương trình trên Robot, bằng cách sử dụng khối lệnh sự kiện thay cho cách thức lập trình trước giờ.

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Thông tin chi tiết về chương trình

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Đối tượng

Giáo viên Tiểu học, THCS, THPT – Chương trình phù hợp cả với giáo viên mới tìm hiểu

Cộng đồng STEM

Giao lưu học hỏi với cộng đồng giáo viên STEM trên cả nước

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Nội dung

Cách lập trình robot làm các nhiệm vụ trong thi đấu, như gắp vật, dò line,… theo hướng sự kiện

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Mượn thiết bị MIỄN PHÍ

[Chương trình cho mượn thiết bị đã kết thúc]

Tập huấn STEM - Ưu điểm của lập trình Robocon với sự kiện

Nội dung học & thời gian

Tập huấn STEM về Robocon với sự kiện - buổi 1

Buổi 1

Robot xuất phát – Dò theo đường kẻ

19h30, ngày 5/5/2023

Buổi 2

Robot né vật cản – Gắp quà và Ghi điểm

9h00, ngày 7/5/2023

Tập huấn STEM về Robocon với sự kiện - buổi 2

Buổi 3

Tích hợp và hoàn thiện chương trình trên Robot

19h30, ngày 10/5/2023

Thiết bị cần dùng trong tập huấn STEM

Robot STEM Rover

999.000đ

Tay gắp robot Rover

199.000đ

Tập huấn STEM Robotics - Phụ kiện sa bàn

Sa bàn in chất liệu bạt

69.000đ

Diễn giả chương trình

Diễn giả buổi tập huấn giáo viên STEM - TS. Lê Trọng Nhân

Với nhiều năm làm việc và nghiên cứu, TS. Lê Trọng Nhân có kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực như quản lý năng lượng trong mạng lưới cảm biến không dây của Internet of Things, ăng-ten thông minh và mô hình Trí tuệ nhân tạo trong các hệ thống nhúng.

Bên cạnh đó, TS. Lê Trọng Nhân còn có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy các khóa học về STEM cho các thầy cô ở các cấp từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông.

Đôi nét về TS. Lê Trọng Nhân:
🎯 Năm 2008 và 2010, nhận bằng Kĩ sư Công nghệ Thông tin và Thạc sĩ Công nghệ Thông tin tại Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUT)
🎯 Năm 2014, nhận bằng Tiến sĩ Điện điện tử và Công nghệ Thông tin tại Đại học Rennes 1, Lannion Cedex, Pháp.
🎯 Từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 3 năm 2016, làm việc tại LEAT (Phòng thí nghiệm Điện tử, Anten và Viễn thông) với vị trí sau tiến sĩ (PostDoc).
🎯 Năm 2017, về Việt Nam và hiện đang là giảng viên Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.